Thẻo
Một cốc nước chia độ cm^3,lúc ban đầu tại mức 120cm^3.Khi nhúng vật hoàn toàn vào nước thì nước dâng lên 150cm^3.Biết trọng lương riêng của nước là 10000N/m^3                            a.Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật                                                                                  b.Nếu thả vật vào nước thì vật nổi hẳn trên mặt nước.Tính khối lượng và trọng lượng riêng của vật                                                                                             ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
29 tháng 12 2021 lúc 15:11

Ta có thể tích nước dâng bằng thể tích vật chìm

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là: \(F_a=dV=10000.\left(300-100\right).10^{-6}=2N\)

Bình luận (0)
Đào Minh Quang
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
2 tháng 1 2021 lúc 17:35

a/ \(F_{Ac-si-met}=D_n.V=D_n.\dfrac{m}{D}=...\left(N\right)\)

b/ \(F_{Ac-si-met}=D_d.V=8000.\dfrac{m}{D}=...\left(N\right)\)

Bình luận (2)
Nguyễn Văn pháp
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
24 tháng 12 2022 lúc 16:11

a. Lực đẩy Archimedes tác dụng lên miếng sắt là:

\(F_a=dV=500\left(N\right)\)

b. Thể tích của khối kim loại là:

\(V=\dfrac{m}{D}=6.10^{-5}\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Archimedes tác dụng lên khối kim loại là:

\(F_a=dV=0,6\left(N\right)\)

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Kim Hương
Xem chi tiết
Hải Ninh
19 tháng 12 2016 lúc 11:50

Thể tích của vật đó là:

\(V=\frac{m}{D}=\frac{682.5}{10.5}=65\)(cm3) = 0.000065 (m3)

Lực đẩy Ácsimet tác dụng lên vật:

FA = \(d\cdot V=10000\cdot0.000065=0.65\left(N\right)\)

Bình luận (0)
Le bi ngo
1 tháng 12 2018 lúc 20:04

ddd

Bình luận (1)
Đỗ Trọng TÍn
Xem chi tiết
TV Cuber
25 tháng 12 2022 lúc 13:40

đổi `100cm^3=10^(-4)m^3`

do lượng nước dâng lên trong bình bằng thể tích của vật 

nên lực đẩy ác si mét t/d lên vật là

`F_A = V*d_n = 10^(-4) * 10000 =1N`

Trọng lg riêng của vật là

`d_v = P/V = (7,8)/(10^(-4)) = 78000(N//m^3)`

Bình luận (19)
Khánh Nguyễn
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Kim Hương
19 tháng 12 2016 lúc 9:16

Từ công thức : D = m/V ==> V = D.m

Thể tích của vật là:

V = D.m = 10,5 . 682,5 = 7166,25 ( cm3 )

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:

FA = d.V = 10000 . 7166,25 = 71662500 ( N )

Bình luận (0)
No Name
Xem chi tiết
Hai Yen
30 tháng 11 2016 lúc 8:57

1. Treo bên ngoài không khí lực kể chỉ trọng lượng: P = 10N

Nhúng vào nước lực kết chỉ 6,8N => P - F_A = 6,8 (vì trong nước vật chịu thêm lực đẩy Acsimet có chiều ngược với trọng lực P)

=> F_A = 3,2N.

b. Thể tích của vật là F_A = d.V=> V = F_A/d(nước) = 3,2/10000= 3,2.10^(-4)m^3 = 0,32 dm^3

c. Khi nhúng vào chất lỏng khác thì lực đẩy Acsimet mới là

F_A' = 10 - 7,8 = 2,2 N.

Trọng lượng riêng của chất lỏng này là d' = 2,2: (3,2x10^-4) = 6875N/m^3.

d. Nếu nhúng vào thủy ngân thì lực đẩy Acsimet là 136000x3,2.10^-4 = 43,52N > P = 10N.

Như vậy vậy sẽ nổi trên thủy ngân.

Bài 2:

a. Lực đẩy Acsimet là F_A = d(nước).V_vật = 10000.0,000017 = 1,7N.

doV_vât = 4/3.pi.R^3 = 0,000017m^3.

b. Trọng lượng của vật P = 10m = 10. D.V = 10. 2,7.1000000.0,000017 = 459N

số chỉ lực kết là 459 - 1,7=...

Bình luận (0)
Đỗ Khánh Linh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
18 tháng 12 2021 lúc 20:26

\(F_A=P_1-P_2=9-2=7N\)

\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{7}{10000}=7\cdot10^{-4}m^3\)

Bình luận (0)